Kết quả tìm kiếm cho "43 bệnh nhân"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1708
“Bị cáo có điều gì muốn nói trước khi tòa tuyên án?”. Câu hỏi quen thuộc vang lên giữa không gian tĩnh lặng của phiên tòa, như một lát cắt nhói lòng. Và rồi những giọt nước mắt lặng lẽ rơi xuống, không chỉ từ bị cáo, mà còn từ phía người thân, gia đình nạn nhân và cả những người dự khán. Mỗi phiên xử là một lần lật mở sự thật, nhưng cũng là nơi dấy lên bao day dứt, tiếc nuối.
Ngày 7/7, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực (Ban Chỉ đạo) đã họp Phiên thứ 28 để thảo luận, cho ý kiến về Báo cáo tình hình, kết quả hoạt động của Ban Chỉ đạo trong 6 tháng đầu năm 2025 và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm cùng một số nội dung quan trọng khác.
Sau thời gian người bệnh mạn tính kêu trời chờ “dài cổ” mỗi lần tái khám lấy thuốc bảo hiểm y tế, chính thức từ ngày 1/7, 252 bệnh mạn tính điều trị ổn định sẽ được cấp thuốc đến 3 tháng/lần, thay vì tối đa 30 ngày như trước đây. Nhiều bệnh nhân bày tỏ vui mừng vì điều họ mong chờ bấy lâu đã trở thành hiện thực.
Trong tháng 5/2025, ngành bảo hiểm xã hội (BHXH) đã tích cực triển khai đồng bộ các nhiệm vụ theo chương trình công tác năm, bám sát chỉ đạo của BHXH Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu quả thực thi chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) trên địa bàn.
Ngày 30/5, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, số ca mắc COVID-19 đang tăng nhanh, đa số do biến thể NB.1.8.1. Thành phố chưa ghi nhận trường hợp nặng do COVID-19 đơn thuần nhưng đã có các trường hợp diễn tiến nặng trên cơ địa bệnh nền, trong đó ghi nhận 2 trường hợp tử vong.
Giữa cảnh quê thanh bình, cuộc sống của nhiều mảnh đời cơ cực vẫn âm thầm trôi qua trong lặng lẽ. Như bà Võ Thị Cúc đã ngoài 60 tuổi, mỗi ngày đều xách giỏ ra đồng mò ốc, kiếm từng đồng lo thuốc men cho đứa con bệnh tật và miếng cơm cho gia đình. Còn anh Trần Ngọc Phú thì đang chống chọi với căn bệnh lao phổi nặng, mất khả năng lao động, một mình vợ anh phải quán xuyến gia đình, chăm sóc anh và các con.
6 tháng đầu năm 2025, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) huyện An Phú tiếp tục phát triển, các chỉ tiêu đảm bảo tiến độ kế hoạch; công tác an sinh xã hội, chăm lo cho người có công được quan tâm thực hiện. Huyện tổ chức tốt các hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước và địa phương; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, an ninh biên giới được giữ vững.
Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết kết quả giải trình tự gen của các ca bệnh mắc COVID-19 trên địa bàn xác định, 83% mẫu bệnh phẩm là biến chủng NB.1.8.1.
Giữa nhịp sống hối hả, vẫn còn những mảnh đời lặng lẽ vượt qua từng ngày khó nhọc. Bà Đặng Thị Ghi (78 tuổi) sống đơn chiếc, mang nhiều bệnh tật trong tuổi xế chiều. Chị Trương Thị Kim Xiên (43 tuổi) câm điếc từ nhỏ, nay lại chống chọi với ung thư vú, sức khỏe suy kiệt từng ngày. Mỗi người một cảnh đời, nhưng đều rất cần sự chung tay, sẻ chia từ cộng đồng để có thêm hy vọng vượt qua nghịch cảnh.
Hưởng ứng phong trào thi đua chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh, các cấp bộ Đoàn phát huy tinh thần xung kích của đoàn viên, thanh niên (ĐVTN), góp phần hiện thực hóa chủ trương của Đảng, Nhà nước về chăm lo đời sống cho Nhân dân.
Nhằm xây dựng thương hiệu cho nông sản địa phương, UBND tỉnh An Giang thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ cá nhân, tổ chức trên toàn tỉnh. Nổi bật là Chương trình phát triển tài sản trí tuệ, Chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao, đổi mới công nghệ.
Những nông dân chân đất chuyên lặn vét bùn dưới đáy ao, hầm nuôi cá nói vui với nhau, đây là nghề “ăn cơm dương gian, làm chuyện âm phủ”. Hàng ngày, họ trầm mình xuống đáy nước tăm tối, cơ cực mưu sinh để nuôi gia đình.